Tìm kiếm: ngành chăn nuôi
Nông dân bỏ tiền tỷ làm trang trại, thuê nhân công, tự xử lý rác thải… để “làm thuê” cho các công ty nước ngoài. Cách làm kiểu này đang bóp nghẹt ngành chăn nuôi trong nước.
Một số loại sinh vật ngoại lai được nhập vào nước ta làm mất cân bằng sinh thái và ảnh hưởng đến môi trường, xã hội và kinh tế.
Không chỉ nhập khẩu con giống, ngành chăn nuôi Việt Nam còn lệ thuộc nước ngoài khâu thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, máy móc nông nghiệp và bây giờ là cả công nghệ chuồng trại, quản lý và kỹ thuật nuôi.
Ngành chăn nuôi trong nước sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn và mức độ cạnh tranh khốc liệt hơn khi ngày càng phụ thuộc vào thị trường nước ngoài và chịu thiệt hại lớn chính là hộ chăn nuôi nhỏ.
Ngành chăn nuôi đang phụ thuộc nhiều vào nước ngoài khi phải nhập phần lớn từ giống, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TACN), thuốc thú y… Các doanh nghiệp có vốn nước ngoài (FDI) đang điều khiển, thậm chí “làm giá” trong ngành này; đặc biệt là lĩnh vực TACN- chiếm 60- 70% đầu vào của chăn nuôi.
Sáng 18/11, tại Hà Nội, diễn ra hội thảo công bố kết quả nghiên cứu của Liên minh về ảnh hưởng của cấu trúc ngành chăn nuôi tới lợi ích của người chăn nuôi nhỏ ở Việt Nam do Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế và môi trường (iSEE - Liên minh Nông nghiệp) tổ chức.
Cần thông tin tuyên truyền về thực phẩm biến đổi gen và quy định bắt buộc dán nhãn lên sản phẩm thực phẩm biến đổi gen để người tiêu dùng nhận biết, lựa chọn.
Các loại thịt mà người tiêu dùng sử dụng hằng ngày như bò, heo, gà... đang đều đặn được nhập về Việt Nam, nhiều loại tăng đột biến so với cùng kỳ và dự báo hàng còn về nhiều hơn trong dịp Tết
Thời gian gần đây, tại Đồng Nai xảy ra tình trạng một số đối tượng thu mua lợn từ các trang trại, sau đó bơm nước vào nhằm tăng trọng lượng trước khi xuất bán cho các lò mổ.
Bộ NN&PTNT vừa được phát hiện là một trong những nơi có nhiều giấy phép “con” nhất. Có giấy phép quy định người nuôi lợn phải xử lý nước thải (từ chuồng lợn) đến mức có thể uống được...
Bộ NN&PTNT vừa được phát hiện là một trong những nơi có nhiều giấy phép “con” nhất. Có giấy phép quy định người nuôi lợn phải xử lý nước thải (từ chuồng lợn) đến mức có thể uống được...
Hầu hết thịt bò đang bày bán trên thị trường là bò nhập khẩu. Bây giờ không chỉ là bò Úc, bò Mỹ mà còn có bò Lào, bò Campuchia và cả bò Myanmar!
Trong khi PV Thanh Niên không khó để thâm nhập, ghi nhận lò bơm nước heo quy mô cả trăm con mỗi đêm, thì các lực lượng chức năng tại địa phương lại kêu “khó phát hiện”.
Việt Nam đã vượt qua Trung Quốc để trở thành quốc gia nhập khẩu bò Úc lớn thứ hai thế giới (sau Indonesia).
Sinh viên ở học ĐH-CĐ ở Tây Nguyên giờ ra trường thiếu việc làm đang trở thành phổ biến.
End of content
Không có tin nào tiếp theo